Tin tức 247

C2H2 + H2O → CH3CHO

Đánh giá

C2H2 + H2O → CH3CHO là phương trình phản ứng khi cho C2H2 tác dụng với nước sản phẩm thu được CH3CHO ở điều kiện nhiệt độ chất xúc tác thích hợp. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng C2H2 tác dụng H2O

2. Điều kiện để phản ứng C2H2 ra CH3CHO

Nhiệt độ: 80 độ C Xúc tác: Hg2+ Dung môi: H2SO4

3. Cách thực hiện phản ứng C2H2 ra CH3CHO

Cho axetilen tác dụng với nước.

4. Tính chất hóa học của Axetilen

3.1. Phản ứng cộng

Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hóa)

  • Cộng brom

CH ≡ CH + Br – Br → Br-CH = CH – Br

  • Cộng clo

C2H2+ Cl2 → C2H2Cl2

  • Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hóa)

C2H2 + H2→ C2H6

Điều kiện phản ứng xảy ra C2H2 và H2: Nhiệt độ, xúc tác Niken

Lưu ý: Ngoài ra khi cho C2H2 tác dụng với H2 ở điều kiện nhiệt độ chất xúc tác khác nhau cho sản phẩm khác nhau

C2H2 + H2 → C2H4

  • Phản ứng cộng axit

C2H2 + HCl → C2H3Cl (Nhiệt độ và xúc tác HgCl2)

  • Phản ứng cộng nước (phản ứng hiđrat hóa

C2H2 + H2O → CH3CHO (Nhiệt độ: 80 độ C Xúc tác: Hg2+ Dung môi: H2SO4)

3.2. Phản ứng oxi hóa

Etilen cháy hoàn toàn tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt:

C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Axetilen có tính chất vật lý

A. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

B. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí .

Tham khảo thêm  NTR là gì? Vì sao thể loại NTR có sức hút lớn trong giới

D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu 2. Cấu tạo phân tử axetilen gồm

A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.

B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.

C. một liên kết ba và một liên kết đôi.

D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.

Câu 3. Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là

A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.

B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao.

C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.

D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

Câu 4. Phản ứng nào trong các phản ứng sau không tạo ra axetilen?

A. Ag2C2 + HCl →

B. CH4 overset{1500^{circ } C}{rightarrow}

C. Al4C3 + H2O→

D. CaC2 + H2O→

Câu 5. Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O (xúc tác HgSO4, thu được sản phẩm hữu cơ là:

A. C2H4(OH)2

B. CH3CHO

C. CH3COOH

D. C2H5OH

Câu 6. Cho một loại đất đèn chứa 80% CaC2 nguyên chất vào một lượng nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng đất đèn đem dùng là:

A. 12,8 gam

B. 10,24 gam

C. 16 gam

D. 17,6 gam

Câu 7. Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là

A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.

B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao.

C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.

D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

Câu 8. Khi dẫn khí etilen vào dung dịch Brom dư đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy

A. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất kết tủa

B. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất lỏng không tan chìm xuống đáy ống nghiệm

C. màu của dung dịch brom nhạt dần, có khí thoát ra

D. màu của dung dịch brom không thay đổi

Câu 9. Dẫn m gam hỗn hợp gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom thì thấy lượng brom tham gia phản ứng là 8 gam. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Tham khảo thêm  Mộng tinh là gì - Bye bye mộng tinh bằng những mẹo đơn giản 

A. 2,2 gam

B. 5 gam

C. 3,8 gam

D. 2,8 gam

Câu 10. Trong điều kiên thích hợp, axetilen có thể tác dụng được với các chất dãy nào sau đây

A. H2, Br2, dung dịch H2SO4

B. H2, H2O, Br2, HCl

C. H2, H2O, Br2, HBr, dung dịch NaOH

D. H2, H2O, Br2, dung dịch H2SO4

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:

A. Al4C3.

B. Ca2C.

C. CaC2.

D. CaO.

Câu 12. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3+ H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

B. 2CH3CHO + 5O2→ 4CO2 + 4H2O.

C. CH3CHO + Br2+ H2O → CH3COOH + 2HBr.

D. CH3CHO + H2→ CH3CH2OH.

Câu 13. Cho các nhận định sau:

(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Zn kim loại.

(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.

(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.

(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.

Số nhận định đúng là

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Related Articles

Back to top button